Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, việc xây dựng quy hoạch tỉnh là một yếu tố quan trọng để định hình tương lai của mỗi địa phương.Thành phố Hồ Chí Minh , với vị thế chiến lược nằm trong trung tâm khu vực phía Nam, đã không ngừng nỗ lực để xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển của mình. Quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 – 2030, với tầm nhìn hướng tới năm 2050, không chỉ là một tài liệu hướng dẫn chi tiết về sự phát triển kinh tế-xã hội, mà còn là bản đồ đường lối quyết định cho sự tiến bộ bền vững và hiệu quả.
Bài viết này sẽ tóm tắt những điểm quan trọng trong Quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh, nhấn mạnh vào những mục tiêu chiến lược, các dự án quan trọng của Thành phố.
Vị trí địa lý TP.Hồ Chí Minh.
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp.
Chỉ tiêu kinh tế- xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trong vùng Đông Nam Bộ
Nguồn: Senvangdata.com
Nguồn: Senvangdata.com
Nguồn: Senvangdata.com
Nguồn: Senvangdata.com
Nguồn: Senvangdata.com
Nguồn: Senvangdata.com
02 hành lang quốc gia (Quyết định số 1454/QĐ-TTg) đoạn đi qua TPHCM:
– Hành lang Đông – Tây: TPHCM – Mộc Bài (20km).
– Hành lang Bắc – Nam: 03 nhánh, gồm: (i) Vành Đai 3 (dài 47,4km); (ii) Vành Đai 4 (18,3km); (iii) Ven biển: Cao tốc Bến Lức – Long Thành (24,92km).
01 Hành lang vùng: sông Đồng Nai – Thị Vải – Soài Rạp
09 Trục không gian chủ đạo của TP. HCM
(i) Trục ven Sông Sài Gòn – Huỳnh Tấn Phát;
(ii) QL22 – Trường Chinh – CMT8 – Nguyễn Hữu Thọ;
(iii) Quốc lộ 13 – Vành Đai 2 – trục động lực phát triển mới phía Tây Cần Giờ
(iv) Tỉnh lộ 10 – Vành đai 2 – trục qua Long An (song song QL 50)
(i) Trục QL1A (xa lộ Đại Hàn)
(ii) Trục qua sân bay (Phạm Văn Đồng – trục qua Long An)
(iii) Võ Văn Kiệt
(iv) Nguyễn Văn Linh
(v) Trần Đại Nghĩa – sân bay Long Thành.
Sơ đồ cấu trúc các hành lang và các trục không gian chủ đạo
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp.
Sơ đồ 3 tiểu vùng kinh tế – đô thị trên địa bàn TPHCM
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp.
(i) Đô thị trung tâm: các trung tâm hành chính, chính trị của TPHCM và các trung tâm tổng hợp, chuyên ngành
(ii) Thành phố Thủ Đức: trung tâm Thủ Thiêm – trung tâm thương mại – tài chính quốc tế gắn với trung tâm chính hiện hữu của toàn Thành phố
(iii) Thành phố vệ tinh cửa ngõ phía Bắc: Trung tâm chính nằm tại khu vực giao giữa Vành đai 3 và QL22 kết nối với khu vực trung tâm H. Hóc Môn hiện nay.
(iv) Thành phố vệ tinh cửa ngõ phía Tây: Trung tâm chính được tổ chức tại Tân Kiên kết nối với hai bên đường Tân Tạo – Chợ Đệm;
(v) Thành phố vệ tinh cửa ngõ phía Nam (Q.7, Nhà Bè, Cần Giờ): Trung tâm chính là khu vực Phú Mỹ Hưng mở rộng xuống phía Nam.
Sơ đồ các trung tâm, khu vực trọng điểm phát triển trên địa bàn TPHCM
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp.
Sơ đồ phân vùng phát triển kinh tế của Thành phố
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp
Định hướng chiến lược phát triển không gian đô thị
Hệ thống đô thị: Toàn TP.HCM là đô thị loại đặc biệt, bao gồm 5 đô thị:
(i) Đô thị trung tâm: Đô thị hành chính, đối ngoại, thương mại, dịch vụ, kinh tế tri thức, đô thị sáng tạo…
(ii) TP. Thủ Đức: Đô thị sáng tạo; Giáo dục, đào tạo; Công nghiệp công nghệ cao; Trung tâm tài chính; Y tế; Du lịch sinh thái
(iii) Vùng đô thị phía Tây: Đô thị công nghiệp, dịch vụ thương mại, công nghệ và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, trung tâm y sinh hoá dược, giáo dục đào tạo,…
(iv) Vùng đô thị phía Bắc: Đô thị dịch vụ giải trí, văn hoá, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ sinh thái môi trường và nông nghiệp (cảnh quan, chất lượng cao, công nghệ cao); Công nghiệp dẫn dắt; hỗ trợ và đào tạo công nghệ phục vụ nông nghiệp và công nghệ sinh thái môi trường…
(v) Vùng đô thị phía Nam: Đô thị công nghệ cao, sinh thái nước (thích ứng với biến đổi khí hậu), kinh tế tri thức, văn hoá nghệ thuật, triển lãm, hội chợ, giải trí, du lịch sinh thái, công nghiệp, logistic, trung tâm kinh tế biển
Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống đô thị
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp
Phương án phát triển hệ thống đô thị
Hệ thống đô thị vùng được cấu trúc với vùng đô thị trung tâm lấy khu vực nội đô Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lõi kết nối nhanh các đô thị phụ cận
Phát triển nông thôn phù hợp với đặc điểm và hình thái phân bố của từng khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình đô thị hóa.
Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Sơ đồ các khu chế xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp
Định hướng phát triển không gian khu công nghiệp
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp
Tổng số 11 khu (khoảng 83500 ha), trong đó dự kiến sẽ hình thành 2 khu du lịch quốc gia là khu du lịch Cần Giờ (70445ha) và khu du lịch vui chơi giải trí ven sông Sài Gòn và sông Nhà Bè (9263ha)
Sơ đồ các khu phức hợp có bao gồm chức năng du lịch. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Sơ đồ khu có vai trò động lực
Nguồn: Sen Vàng tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cả nước, là địa phương tập trung nhiều tuyến giao thông trọng điểm quốc gia, kết nối Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên.
Các tuyến đường cao tốc từ TPHCM. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Phương án phát triển mạng lưới quốc lộ khu vực TPHCM
Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Đường sắt quốc gia: Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; TPHCM – Mỹ Tho – Cần Thơ; TPHCM – Lộc Ninh; TPHCM – Tây Ninh
Đường sắt đô thị: Xây dựng 13 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 615,6km gồm 08 tuyến hướng tâm và 02 tuyến vành đai nối các trung tâm chính của thành phố, chủ yếu đi ngầm trong nội đô, 01 tuyến tramway dọc sông và 02 tuyến monorail,
Sơ đồ mạng lưới đường sắt tầm nhìn đến năm 2050. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Phương án phát triển mạng lưới giao thông đường bộ. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Theo quy hoạch, tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ có chiều dài khoảng 174 km đi qua 6 tỉnh, thành phố gồm Bình Dương, TPHCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long và Cần Thơ với 13 ga toàn tuyến. Tuyến đường sắt này có điểm đầu tại ga An Bình (phường An Bình, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương) và điểm cuối tại ga Cần Thơ (phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ).
Tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Tuyến đường sắt cao tốc Nha Trang Hồ Chí Minh sẽ được cải tạo trong giai đoạn 2022 – 2025 và dự kiến đưa vào khai thác năm 2030, với vận tốc thiết kế là 350km/h. Dự án được triển khai xây dựng đi qua 6 tỉnh thành, gồm Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương và TP Hồ Chí Minh.
Tuyến đường sắt cao tốc Nha Trang- TP HCM có chiều dài 411km với điềm đầu là Ga Nha Trang (Km 1314+930), điểm cuối là Ga Sài Gòn (Km 1726+200)
Sơ đồ tuyến đường sắt tốc độ cao Nha Trang- TPHCM. Nguồn: Sen vàng tổng hợp
Trên đây là những thông tin tổng quan về “Tóm tắt Báo cáo quy hoạch TPHCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” do Sen Vàng Group cung cấp. Hy vọng với những thông tin trên giúp chủ đầu tư, nhà đầu tư và doanh nghiệp có thêm những thông tin về một trong những tiêu chí cần cân nhắc, xem xét trước khi đầu tư. Ngoài ra để xem thêm các bài viết về tư vấn phát triển dự án, anh chị, bạn đọc có thể truy cập trang web senvangdata.com/.
|
————————–
Xem thêm các dịch vụ / tài liệu khác của Sen Vàng :
————————–
Khóa học Sen Vàng:
Xây dựng tiêu chí lựa chọn Bất động sản
Khóa học R&D – Nghiên cứu và phát triển bất động sản
Hoạch định chiến lược đầu tư bất động sản cá nhân
—————————
Bất động sản Sen Vàng – Đơn vị tư vấn phát triển dự án bất động sản uy tín, chuyên nghiệp Việt Nam
Website: https://senvanggroup.com/
Website: https://senvangdata.com/
Youtube: https://tinyurl.com/vt82l8j
Hotline: 0948 48 48 59
Group cộng đồng Kênh đầu tư Sen Vàng : https://zalo.me/g/olgual210
#senvanggroup, #senvangrealestate, #kenhdautusenvang, #dịch_vụ_tư_vấn_phát_triển_dự_án, #thị_trường_bất_động_sản_2023 ,#phat_triển_dự_án, #tư_ vấn_chiến _ lược_kinh_doanh, #xây_dựng_kế_hoạch_phát_triển, #chiến_lược_tiếp_thị_dự_án
Copyright © 2022 Bản quyền thuộc về SEN VÀNG GROUP